Ngày Bao Nhiêu Học Sinh Đi Học

Ngày Bao Nhiêu Học Sinh Đi Học

(PLVN) - Bộ Tài chính đề xuất, từ 1/1/2025, cá nhân nợ thuế quá 120 ngày từ 10 triệu đồng và doanh nghiệp nợ thuế quá 120 ngày từ 100 triệu đồng thì người đại diện của doanh nghiệp sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.

(PLVN) - Bộ Tài chính đề xuất, từ 1/1/2025, cá nhân nợ thuế quá 120 ngày từ 10 triệu đồng và doanh nghiệp nợ thuế quá 120 ngày từ 100 triệu đồng thì người đại diện của doanh nghiệp sẽ bị tạm hoãn xuất cảnh.

Học sinh khám sức khỏe đi học có được hưởng bảo hiểm y tế hay không?

Căn cứ tại khoản 3 Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 có quy định các trường hợp mà bảo hiểm y tế không chi trả như sau:

- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi, bổ sung) đã được ngân sách nhà nước chi trả.

- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.

- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.

- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ.

- Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt.

- Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.

- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng đối với bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa.

- Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác.

- Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần.

- Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.

Như vậy, đối chiếu quy định trên thì việc học sinh khám sức khỏe đi học không được hưởng bảo hiểm y tế.

Tùy chương trình, học phí ở Anh, Mỹ dao động 300 triệu-1,2 tỷ đồng một năm, cao nhất trong các nước có nhiều sinh viên quốc tế nhất.

Theo thống kê của công ty công nghệ giáo dục ApplyBoard (Canada), năm 2022 có hơn 6,4 triệu du học sinh trên toàn thế giới. 9 quốc gia được sinh viên quốc tế ưa chuộng, thu hút từ hơn 200.000 đến khoảng 1 triệu người đến học tập.

Sau đây là thống kê học phí ở những nước này (tùy trường, chương trình đào tạo, mức cụ thể sẽ khác nhau):

Tất cả du học sinh ở Australia phải đóng học phí vào đầu học kỳ. Học phí ở đây rẻ nhất với hệ cao đẳng nghề, tiếp đó là bậc phổ thông. Học phí cao nhất là ở hệ đại học, lên tới 52.000 AUD mỗi năm (hơn 800 triệu đồng):

Ngoài học phí, sinh viên phải đóng thêm một số khoản khác bao gồm:

- Phí xin visa: 10,5 triệu đồng.

- Phí khám sức khỏe: 2-2,5 triệu đồng.

- Bảo hiểm y tế OSHC (yêu cầu bắt buộc): 10 triệu đồng/năm.

- Thuê nhà: 4,8-5,6 triệu đồng/tuần/người

- Phí sinh hoạt một năm (ước tính): 330 triệu đồng/người.

- Phí thư viện, phòng thí nghiệm, phòng tập thể thao, sách vở, văn phòng phẩm...: Tùy trường và ngành theo học.

Học phí là khoản lớn nhất du học sinh phải chi trả, mức đóng phụ thuộc vào ngành học và cơ sở đào tạo. Thông thường các khóa học về Khoa học xã hội và Nhân văn sẽ có chi phí thấp hơn các ngành Y dược, Luật hay MBA (thạc sĩ Quản trị kinh doanh).

1-2 năm (học sinh đủ 14 tuổi trở lên)

24.000-28.000 GBP (hơn 710-830 triệu đồng)/năm

1-2 năm (học sinh từ 16 tuổi trở lên)

14.000-28.000 GBP (trên 410-710 triệu đồng)/năm

8.000-23.000 GBP (hơn 230-680 triệu đồng)/năm

9.000-14.000 GBP (hơn 260-410 triệu đồng)/năm

11.000-25.000 GBP (trên 320-740 triệu đồng)/năm

11.000-25.000 GBP (trên 320-740 triệu đồng)/năm

Một số khoản phí ngoài học phí gồm:

- Chi phí sinh hoạt: Khoảng 9.135 GBP (trên 270 triệu đồng)/năm đối với khu vực ngoài London và 11.385 GBP (gần 340 triệu đồng)/năm tại London.

- Chi phí nhà ở tại Anh: 250-750 GBP (7,4-22 triệu đồng)/tháng

- Phí nộp đơn xin nhập học: 25-60 GBP (hơn 740-1,7 triệu đồng)

- Phí dịch thuật: Từ 500.000 đồng đến 1,5 triệu đồng

- Phí bảo hiểm: 610 USD (15 triệu đồng)/12 tháng

- Phí khám sức khỏe: 105 USD (2,5 triệu đồng)

- Phí xin visa du học: 560 USD (13,7 triệu đồng) hoặc 860 USD (hơn 21 triệu đồng) nếu cần visa khẩn

Học phí du học Canada được đánh giá tương đối thấp so với một số thành phố ở Mỹ, Anh, cao nhất là 38.000 CAD (680 triệu đồng) một năm.

3.000 CAD/level (khoảng 53 triệu đồng/level)

13.000-30.000 CAD/năm (khoảng 230-537 triệu đồng/năm)

12.000-15.000 CAD/năm (khoảng 215-268 triệu đồng/năm)

17.000-38.000 CAD/năm (khoảng 304-680 triệu đồng/năm)

19.000-32.000 CAD/năm (khoảng 340-573 triệu đồng/năm)

- Phí visa và lấy dấu vân tay: 235 CAD (hơn 4 triệu đồng).

- Phí khám sức khỏe: 126 USD (3 triệu đồng).

- Phí làm lý lịch tư pháp: 200.000 đồng.

- Phí giám hộ: 200-1.000 CAD (3,5-17,8 triệu đồng).

- Phí xét hồ sơ nhập học bình quân: 100 CAD (1,7 triệu đồng).

- Phí dịch thuật: 800.000 đồng/bộ.

- Chi phí nhà ở: 300-1.250 CAD (hơn 5-22 triệu đồng)/tháng.

- Chi phí sinh hoạt: 900 CAD (16 triệu đồng)/tháng.

Mỹ hiện là điểm đến du học hấp dẫn nhất thế giới với hơn một triệu sinh viên quốc tế, cũng là nơi có học phí thuộc hàng cao nhất.

Theo số liệu của tổ chức xếp hạng đại học USNews, từ 2003 đến 2023, học phí các đại học công lập ở Mỹ tăng 141% với sinh viên nước ngoài. Ở các đại học tư, học phí tăng 134%.

7.000-12.000 USD (trên 170-295 triệu đồng)/năm

12.000-50.000 USD (295-1,2 tỷ đồng)/năm

15.000-35.000 USD (gần 370-860 triệu đồng)/năm

Các khoản phí khác ngoài học phí:

- Phí xin visa và lấy dấu vân tay: 510 USD (hơn 12 triệu đồng).

- Phí xét hồ sơ: 100 USD (gần 2,5 triệu đồng).

- Phí dịch thuật: 800.000 đồng/bộ.

- Phí bảo hiểm: 2.000 USD/năm (hơn 49 triệu đồng).

- Thuê nhà: 400-1.500 USD/tháng (9,8 - gần 40 triệu đồng).

- Chi phí sinh hoạt: 1.500 USD/tháng (gần 40 triệu đồng).

13.000-16.000 NZD (gần 185-227 triệu đồng)/năm

16.000-18.000 NZD (227-255 triệu đồng)/năm

20.000-28.000 NZD (gần 285-400 triệu đồng)/năm

18.000-25.000 NZD (225-355 triệu đồng)/năm

- Sinh hoạt hàng tháng (nhà ở, di chuyển...): Khoảng 1.200-2.100 NZD (17 - gần 30 triệu đồng).

- Phí bảo hiểm sức khỏe: Bảo hiểm y tế dành cho du học sinh trong 12 tháng có giá khoảng 590 NZD (hơn 8 triệu đồng).

550-800 SGD (9,8-15,7 triệu đồng)/tháng

10.000-15.000 SGD (179-268 triệu đồng)/năm

- O-level kéo dài một năm, trung bình học phí 10.000-14.000 SGD (179-250 triệu đồng)

- Alevel kéo dài 2 năm, học phí trung bình 12.000-15.000 SGD (215-268 triệu đồng)/năm

- Trường công: 6.000-17.000 SGD (107-304 triệu đồng)/năm

- Trường tư thục: 10.500-22.000 SGD (188-394 triệu đồng)/năm

Ngoài ra, trung bình bạn sẽ mất khoảng 1.000-1.200 SGD (gần 18-21,5 triệu đồng)/tháng cho nhà ở, ăn uống, quần áo, sách, văn phòng phẩm, bảo hiểm...

Các chương trình học bổng du học Singapore khá đa dạng nhưng giá trị không lớn như Australia hoặc Mỹ. Học bổng ở Singapore khoảng 1.000-2.000 SGD (gần 18-38,5 triệu đồng)/năm.

Ở Nhật không có nhiều trợ cấp cho sinh viên quốc tế, tuy nhiên các chương trình đào tạo lại có chi phí vừa phải. Các trường ở Nhật cho phép học sinh đóng học phí theo năm hoặc theo kỳ (nửa năm).

- Trường đại học quốc gia và công lập: 540.000 JPY (hơn 88 triệu đồng)/năm

- Trường đại học tư thục: 700.000-875.000 JPY (114,5-143 triệu đồng)/năm

Học bổng nổi bật dành cho du học sinh là học bổng chính phủ Nhật Bản Mext; học bổng Quỹ lưu học sinh châu Á (Joho)...

Hàn Quốc có dịch vụ phát triển mạnh mẽ nhất, vì thế chất lượng cuộc sống và chi phí sinh hoạt tại đây khá cao. Khi du học Hàn Quốc, bạn cần lưu ý chọn lộ trình học, vì nếu chọn sai sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc.

1.000-1.500 USD (24,6-37 triệu đồng)

20.000-25.000 USD (hơn 490-610 triệu đồng)/năm

23.400 USD (575 triệu đồng)/năm

Hàn Quốc không có quá nhiều trường đại học nhưng có đa dạng chương trình học bổng giá trị từ 10 đến 100% học phí nhằm hỗ trợ và khuyến khích du học sinh.

Nếu có thành tích học tập tốt trong thời gian dài, bạn có thể duy trì được mức học bổng này qua từng năm học.

1.500-4.000 USD (gần 37-98 triệu đồng)/năm

2.000-4.000 USD (hơn 49-98 triệu đồng)/năm

3.000-4.000 USD (gần 74-98 triệu đồng)/năm

Các chương trình học bổng tại Trung Quốc rất đa dạng gồm: Học bổng chính phủ, học bổng Khổng Tử, học bổng tỉnh, trường...

Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, người lao động được nghỉ Tết Dương lịch 2024 trong một ngày, tức ngày 1/1/2024. Dự kiến ngày 1/1/2024 rơi vào thứ Hai nên người lao động chỉ được nghỉ 1 ngày nguyên lương.

Tuy nhiên, các ngày 30 và 31/12/2023 rơi vào ngày thứ Bảy, Chủ nhật, do đó cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại cơ quan Nhà nước có thể có đợt nghỉ kéo dài 3 ngày liên tục. Thời gian từ ngày 30/12/2023 đến 1/1/2024.

Đối với người lao động nghỉ 1 ngày/tuần, lịch nghỉ Tết Dương lịch sẽ ngắn hơn, có thể chỉ kéo dài từ 31/12/2023 đến hết 1/1/2024.

Lịch nghỉ Tết Dương lịch 2024 của học sinh, sinh viên hoàn toàn dựa trên quy định của từng cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, giáo viên, giảng viên là những viên chức, người lao động nên sẽ nghỉ Tết Dương lịch theo quy định của luật lao động.

Do đó, số ngày nghỉ Tết Dương lịch 2024 của học sinh, sinh viên cũng là số ngày nghỉ theo lịch nghỉ Tết Dương lịch của giáo viên và giảng viên.

Cụ thể, đối với học sinh mầm non, tiểu học, lịch nghỉ Tết Dương lịch 2024 sẽ kéo dài 3 ngày liên tiếp, từ thứ Bảy ngày 30/12/2023 đến hết thứ Hai ngày 1/1/2024.

Học sinh các khối THCS, THPT nghỉ Tết Dương lịch 2024 trong 2 ngày từ Chủ nhật 31/12/2023 đến hết thứ Hai ngày 1/1/2024.

Sinh viên cao đẳng, đại học nghỉ Tết Dương lịch 2024 phụ thuộc vào lịch học của trường và học phần cá nhân.