Nhập Hàng Tiểu Ngạch Có Phải Buôn Lậu Không

Nhập Hàng Tiểu Ngạch Có Phải Buôn Lậu Không

Nhiều người thắc mắc rằng xuất nhập khẩu đường tiểu ngạch là gì? Hãy cùng HVT Logistics tham khảo bài viết dưới đây, để biết chi tiết khái niệm đường tiểu ngạch là gì và thủ tục khi nhập khẩu tiểu ngạch nhé.

Nhiều người thắc mắc rằng xuất nhập khẩu đường tiểu ngạch là gì? Hãy cùng HVT Logistics tham khảo bài viết dưới đây, để biết chi tiết khái niệm đường tiểu ngạch là gì và thủ tục khi nhập khẩu tiểu ngạch nhé.

Hàng nhập lậu có giống hàng xuất xứ không rõ nguồn gốc không?

Một vài tiêu chí phân biệt hàng nhập lậu và hàng không rõ nguồn gốc cụ thể như sau:

- Hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép nhập khẩu;

- Hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép mà không có giấy phép nhập khẩu hoặc hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện mà không đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật;

- Hàng hóa nhập khẩu không đi qua cửa khẩu quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật hoặc gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan;

- Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy định của pháp luật hoặc có hóa đơn, chứng từ nhưng hóa đơn, chứng từ là không hợp pháp theo quy định của pháp luật về quản lý hóa đơn;

- Hàng hóa nhập khẩu theo quy định của pháp luật phải dán tem nhập khẩu nhưng không có tem dán vào hàng hóa theo quy định của pháp luật hoặc có tem dán nhưng là tem giả, tem đã qua sử dụng.

Hàng xuất xứ không rõ nguồn gốc

- Hàng hóa lưu thông trên thị trường không có căn cứ xác định được nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa thì được gọi là hàng xuất xứ không rõ nguồn gốc

- Căn cứ xác định nguồn gốc nơi sản xuất hoặc xuất xứ của hàng hóa bao gồm thông tin được thể hiện trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, tài liệu kèm theo hàng hóa; chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hợp đồng, hoá đơn mua bán, tờ khai hải quan, giấy tờ khác chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với hàng hóa và giao dịch dân sự giữa tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa với bên có liên quan theo quy định của pháp luật để xác định hàng hóa có xuất xứ rõ ràng không.

Dựa vào những quy định trên có thể thấy rằng hàng không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng chưa chắc đã là hàng nhập lậu bởi hàng xuất xứ không rõ nguồn gốc có thể là những mặt hàng được sản xuất trong nước.

Hàng nhập lậu là những mặt hàng nhập khẩu vào thị trường trong nước trái pháp luật.

Nhập lậu hàng hóa sẽ bị xử phạt như thế nào?

Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với hàng nhập lậu cụ thể như sau:

(1) Đối với hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, mức phạt tiền như sau:

- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có trị giá dưới 3.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 3.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 10.000.000 đồng đến dưới 20.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dưới 30.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 30.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dưới 70.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 70.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng;

- Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng trong trường hợp hàng hóa nhập lậu có giá trị từ 100.000.000 đồng trở lên.

(2) Phạt tiền gấp hai lần mức tiền phạt đối với hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu quy định tại khoản 1 Điều này trong các trường hợp sau đây:

- Người vi phạm trực tiếp nhập lậu hàng hóa có giá trị dưới 100.000.000 đồng hoặc từ 100.000.000 đồng trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;

- Hàng hóa nhập lậu thuộc danh mục cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu;

- Hàng hóa nhập lậu là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, thuốc phòng bệnh và thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản, sản phẩm xử lý chất thải chăn nuôi, thuốc thú y, phân bón, xi măng, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, giống cây trồng, giống vật nuôi.

Lưu ý: Trường hợp hành vi vi phạm hành chính do tổ chức thực hiện thì phạt tiền gấp hai lần mức phạt tiền quy định đối với cá nhân.

Theo đó, khi thực hiện hành vi nhập hàng lậu có thể bị xử phạt lên tới 100.000.000 đồng.

Trên đây là một số thông tin chúng tôi cung cấp gửi tới bạn. Trân trọng!

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Buôn bán tiểu ngạch, còn gọi cách khác là mậu dịch tiểu ngạch hoặc thương mại tiểu ngạch, là một hình thức thương mại quốc tế hợp pháp được tiến hành giữa nhân dân hai nước sinh sống ở các địa phương hai bên biên giới mà kim ngạch của mỗi giao dịch hàng hóa hữu hình có giá trị nhỏ theo quy định của pháp luật. Ví dụ, buôn bán tiểu ngạch giữa Việt Nam và Trung Quốc là các hoạt động buôn bán giữa dân cư Việt Nam với dân cư Trung Quốc sống ở các xã, phường sát đường biên có giá trị mỗi giao dịch không quá 2 triệu đồng/người/ngày theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chính tiêu chí về giá trị nhỏ (tiểu ngạch) đã khiến cho hình thức thương mại này có tên như vậy.

Buôn bán tiểu ngạch còn có những đặc trưng như thường (song không nhất thiết) thanh toán bằng tiền mặt, không cần hợp đồng mua bán. Chú ý là buôn bán tiểu ngạch không phải là buôn lậu. Kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch vẫn cần xin phép. Việc xác định đâu là buôn bán tiểu ngạch không dựa vào hình thức vận chuyển hàng hóa qua đường biên giới. Buôn bán tiểu ngạch vẫn phải chịu thuế đánh vào giá trị giao dịch, gọi là thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch. Hàng hóa khi đi qua biên giới vẫn phải chịu sự kiểm tra của các cơ quan thuế quan, kiểm dịch, biên phòng, xuất nhập cảnh, v.v...

Buôn bán tiểu ngạch được cho là có tính ổn định thấp. Do giá trị mỗi giao dịch nhỏ, nên trong nhiều trường hợp mặt hàng được buôn bán là các loại hoa quả. Điều này khiến cho kim ngạch buôn bán tiểu ngạch nói chung có thể thay đổi theo mùa vụ, theo thời tiết, theo thay đổi chính sách kiểm dịch. Buôn bán tiểu ngạch còn được cho là dễ bị lợi dụng để tránh thuế. Vì thuế xuất nhập tiểu ngạch thường có thuế suất thấp hơn thuế xuất nhập khẩu chính ngạch, thủ tục liên quan phải làm đơn giản hơn, nên một doanh nghiệp có thể thuê mướn nhiều người dân ở vùng biên giới thực hiện việc mua bán để không phải nộp thuế nhiều.

Nhập khẩu hàng tiểu ngạch có phải buôn lậu không?

Nhập khẩu qua đường tiểu ngạch có phải buôn lậu không?

Câu trả lời là nhập khẩu hàng hoá theo đường tiểu ngạch không phải là buôn lậu, vì vẫn phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. Nó cũng chỉ là một hình thức giao thương bình thường, có thể thanh toán bằng tiền mặt và thậm chí không cần đến hợp đồng mua bán.

Ngoài ra, buôn bán đường tiểu ngạch vẫn phải chịu thuế. Nó phụ thuộc vào giá trị hàng hóa và được gọi là thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch. Hàng hóa vận chuyển qua biên giới vẫn phải chịu sự kiểm tra kỹ càng từ các cơ quan thuế quan, biên phòng, kiểm dịch, xuất nhập cảnh,...

Trên đây là chia sẻ của HVT Logistics để trả lời cho câu hỏi nhập khẩu đường tiểu ngạch là gì. hy vọng bài viết giúp bạn tìm được phương thức vận chuyển mới phù hợp với tình hình kinh doanh của mình.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về đường tiểu ngạch, hoặc muốn sử dụng dịch vụ uỷ thác xuất nhập khẩu xin liên hệ với chúng tôi tại:

Công ty TNHH TM&DV xuất nhập khẩu HVT

Địa chỉ: 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Fanpage: https://www.facebook.com/hvtlogistics.vn/

Hiện nay, pháp luật không có quy định định nghĩa rõ ràng thế nào là hàng nhập lậu. Thông thường, mọi người vẫn thường hiểu rằng hàng nhập là là hàng hóa nhập khẩu thuộc trong danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật.

Trường hợp hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép mà không có giấy phép nhập khẩu hoặc trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện mà không đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật cũng được xem là hàng nhập lậu.

Một trong số những đặc điểm được xem là hàng nhập lậu cụ thể như sau:

- Hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho phép nhập khẩu;

- Hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép mà không có giấy phép nhập khẩu hoặc hàng hóa nhập khẩu theo điều kiện mà không đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật;

- Hàng hóa nhập khẩu không đi qua cửa khẩu quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật hoặc gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan;

- Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy định của pháp luật hoặc có hóa đơn, chứng từ nhưng hóa đơn, chứng từ là không hợp pháp theo quy định của pháp luật về quản lý hóa đơn;

- Hàng hóa nhập khẩu theo quy định của pháp luật phải dán tem nhập khẩu nhưng không có tem dán vào hàng hóa theo quy định của pháp luật hoặc có tem dán nhưng là tem giả, tem đã qua sử dụng.

Thế nào là hàng nhập lậu? Hàng nhập lậu có phải hàng xuất xứ không rõ nguồn gốc không? Nhập lậu hàng hóa sẽ bị xử phạt như thế nào?