Tư Duy Và Nhận Thức

Tư Duy Và Nhận Thức

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Vấn đề nhận thức trong duy thức học

Phật Học Viện Quó̂c Té̂, 1985 - 123 Seiten

Nội dung text: Tiểu luận Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo

Dự kiến tổ chức Chủ nhật, ngày 24/11/2024.

Các thí sinh thi Vòng 1 tuần 1 được tham gia thi tập trung Vòng 2, dự kiến tổ chức Chủ nhật, ngày 24/11/2024.

CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Trang bìa Trang bìa Ảnh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Ảnh Sinh hoạt dưới cờ Nội dung thực hiện Ảnh Toạ đàm về chủ đề Tư duy tích cực để thay đổi bản thân. Trao đổi về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. Chia sẻ các biện pháp hình thành tư duy phản biện. Nội dung thực hiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề A. Tìm hiểu khám phá Ảnh A. Tìm hiểu khám phá HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện (HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện) Bài tập trắc nghiệm 1. Trao đổi và cho biết những ý nào dưới đây là biểu hiện của tư duy phản biện 1. Có chính kiến 2. Biết rõ những điểm mạnh của bản thân 3. Có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin 4. Ứng phó được với trạng thái căng thẳng của bản thân 5. Xem xét các phương án giải quyết vấn đề khác nhau 6. Không phàn nàn khi gặp khó khăn, thử thách 7. Đánh giá kĩ mọi thông tin trước khi đi đến kết luận 8. Có thói quen tham khảo thông tin từ nhiều nguồn 9. Đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề 10. Luôn tìm kiếm cách giải quyết khó khăn 11. Không đổ lỗi cho người khác về chuyện đã xảy ra. 12. Học hỏi, kết nối với những người luôn có suy nghĩ lạc quan 13. Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm 14. Đề xuất nhiều cách thực hiện cho một vấn đề 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa Ảnh 1. Xác định vấn đề phản biện 2. Thu thập thông tin, dữ liệu 3. Phân tích, tổng hợp thông tin 4. Thể hiện quan điểm cá nhân HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Ảnh Hình vẽ HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận các tình huống giả định sau để nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân. +) tiếp - Tình huống 1: Đầu năm học, Tú được giáo viên chỉ định làm lớp trưởng tạm thời trong khi lớp chưa bầu được lớp trưởng chính thức. Một số bạn tỏ ý chống đối, không hợp tác khi Tú làm nhiệm vụ. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình thật vô dụng khi nói mà người khác không nghe. Hết thời gian làm tạm thời, mình sẽ xin thôi chức lớp trưởng. Mình đã rất cố gắng, nhưng có kẽ mình chưa hiểu hết các bạn. Có thể mình cần xem lại cách làm việc của mình và nhờ các bạn góp ý thêm. +) tiếp - Tình huống 2: Hải vốn là một học sinh giỏi và rất chăm chỉ, nhưng bài kiểm tra một số môn gần đây Hải lại chỉ được điểm trung bình. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình chán ghét bản thân quá. Thật xấu hổ vì còn kém cả mất bạn học lực trung bình trong lớp. Mình đã chủ quan không ôn luyện các dạng bài tập đó vì nghĩ nó quá đơn giản. Mình cần cẩn thận hơn nữa và quyết tâm cao để điểm thi cuối kì bù lại điểm thấp này. 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp Ảnh 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp B. Thực hành - Luyện tập Ảnh B. Thực hành - Luyện tập HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Gợi ý: Hình vẽ Duy trì suy nghĩa lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại; Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi; Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác; .... 2. Chia sẻ một số tình huốn khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh 2. Chia sẻ một số tình huống khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh Ảnh Tóm tắt tình huống Biểu hiện cụ thể của em khi có suy nghĩ tiêu cực Cách em sẽ làm để thay đổi suy nghĩa của mình theo hướng tích cực Hình vẽ Hình vẽ +) tiếp Ảnh Hình vẽ Em bị bố mẹ trách phạt vì một lỗi mình không gây ra. Em giúp đỡ người khác nhưng lại bị hiểu lầm thiện chí của mình. Một người bạn thân thiết lỡ quên sinh nhật của em. - Gợi ý một số tình huống: HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện 1. Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện để phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề. Ảnh Vấn đề 1: Khi đất nước còn chưa phát triển, chúng ta có thể phải ưu tiên lợi ích kinh tế hơn vấn đề bảo vệ môi trường. Ảnh Vấn đề 2: Con đường học nghề chỉ phù hợp với những người có học lực yếu, không đủ khả năng học đại học. +) tiếp Ảnh Ảnh Vấn đề 3: Bạo lực học đường xảy ra nhiều hơn ở khu vực đô thị. Vấn đề 4: Học tập trực tuyến có thể thay thế học trực tiếp tại trường. +) tiếp Ảnh Ảnh - Gợi ý một số hình thức thể hiện tư duy phản biện: Thuyết trình Hùng biện Đóng vai Tranh luận .... 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên Ảnh 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên C. Vận dụng - Mở rộng Ảnh C. Vận dụng - Mở rộng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng Ảnh 1. Chọn một cuốn sách hoặc bộ phim mà em muốn bình luận, giới thiệu với các bạn 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách Ảnh - Gợi ý: Nội dung chính của sách/ phim. Những điểm tích cực và điều em cảm thấy tâm đắc nhất của sách/ phim. Những chi tiết/ tình huống,... em cho rằng chưa hợp lí (hoặc chưa hay) trong nội dung sách/phim. Thứ đưa ra một kết thúc khác cho cuốn sách/ bộ phim và giải thích lí do em chọn kết thúc đó. Đánh giá theo chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Ảnh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Xác định được các biểu hiện của tư duy phản biện. Trình bày được các bước hình thành tư duy phản biện. Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bả thân. Thực hành điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực trong các tình huống khác nhau. Thực hành các cách hình thành tư duy phản biện trong học tập và cuộc sống. Vận dụng tư duy phản biện để bình luận, đánh giá một số vấn đề cụ thể trong học tập và cuộc sống. Hoạt động sinh hoạt lớp Các hoạt động cụ thể Ảnh Chia sẻ câu chuyện về những người thành công nhờ thay đổi tư duy theo hướng tích cực. Tranh luận về các vấn đề trong học tập, cuộc sống để góp phần hình thành tư duy phản biện. Đề xuất các biện pháp rèn luyện tư duy tích cực. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Dặn dò Dặn dò Ảnh Dặn dò Ôn lại bài vừa học. Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài sau: "Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình". Cảm ơn Ảnh

“Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” là câu tục ngữ thời xa xưa về tư duy phản biện. Nhưng liệu việc “hỏi”, việc “học” của bạn có thực sự được khuyến khích trong học tập và cuộc sống của người Việt trẻ?

Khi nhắc đến Tư duy phản biện, có lẽ bạn sẽ nghĩ ngay đến việc “tranh luận” với một ai đó, hoặc đó có thể là sự hoài nghi, bất đồng quan điểm với một vấn đề. Thực tế thì Tư duy phản biện không mang màu sắc “máu lửa” như bạn vẫn tưởng tượng đâu.

Tư duy phản biện (Critical thinking) là quá trình tư duy nhằm chất vấn để xác thực một quan điểm, luận điểm gì đó. Nghĩa là, bạn sẽ chỉ lắng nghe ý kiến của người khác một cách tham khảo và có chọn lọc, đồng thời vận dụng trí tuệ, khả năng phân tích, đánh giá các khía cạnh của vấn đề. Tư duy phản biện không phải sự hoài nghi, càng không phải bạn đang cố đi ngược lại ý kiến của người khác.

Tư duy phản biện có những lợi ích gì?

Người sở hữu khả năng tư duy phản biện tốt thường có khả năng đánh giá vấn đề một cách sắc bén và đa chiều. Nhờ thế, những ý kiến, luận điểm của họ trở nên rất thuyết phục. Bên cạnh đó, người có khả năng tư duy phản biện tốt cũng là mẫu người có lập trường vững vàng và kiên định, rất khó bị ảnh hưởng bởi người khác, càng không dễ dàng bị đánh lừa.

Trong công việc tư duy phản biện là nền tảng quan trọng mà rất nhiều nhà tuyển dụng muốn tìm kiếm ở ứng viên của mình, bởi đây là yếu tố tiềm năng để sản sinh ra những nhà lãnh đạo giỏi. Ý kiến phản biện có giá trị rất lớn quyết định tới sự thành bại của tổ chức thậm chí là sự tiến bộ của loài người. Bất cứ một ý kiến nào mới lạ mới ra đời đều trước hết là bị đám đông vùi dập, khi ý kiến đó đã tự chứng minh được từ thực tế thì nó mới dần được chấp nhận.

Nếu như bạn là người dẫn dắt tổ chức bạn phải nhìn thấy giá trị của những ý kiến phản biện. Nó không khiến tổ chức thất bại mà chính những ý kiến phản biện sẽ giúp tổ chức tránh khỏi các rủi ro không đáng có, nó giúp thúc đẩy sự cải tiến và sáng tạo. Nếu người quản lý chỉ thích những người lúc nào cũng vâng dạ thì sẽ không thu hút được những người phản biện.

Không dừng lại ở đó, tư duy phản biện chính là chìa khóa để giúp các bạn học tập tốt hơn. Một vấn đề nếu được phân tích mổ xẻ kỹ càng sẽ dễ dàng được khắc sâu vào đầu của bạn hơn. Trong quá trình làm việc nhóm, người sở hữu kỹ năng tư duy phản biện tốt sẽ giúp các quyết định của tập thể đi đúng hướng và không bị ảnh hưởng bởi cảm tính.

Rèn luyện khả năng tư duy phản biện như thế nào?

Có rất nhiều cách để rèn luyện được kỹ năng tư duy phản biện. Bạn có thể áp dụng những mẹo đơn giản sau đây nhé:

– Luôn luôn chú ý quan sát: Để có được khả năng tư duy phản biện tốt, bạn cần phải học cách quan sát, đánh giá vấn đề một cách khách quan cũng như phân tích mọi khía cạnh của sự việc.

– Mạnh dạn đặt câu hỏi: Luôn tự tin khi đặt ra bất kỳ vấn đề nào với người khác. Bạn cần phải nhớ rằng, chỉ khi đặt câu hỏi thì não bộ chúng ta mới phân tích và tìm ra giải pháp. Đừng ngần ngại đưa ra những nghi hoặc của bản thân như: Cái gì? Tại sao? Như thế nào?

– Luôn luôn khách quan: Hãy mạnh dạn đưa ra luận điểm để tranh luận, nhưng cũng phải biết cách chấp nhận lý lẽ của người khác, nếu họ đúng. Đây là bí quyết cốt lõi để tư duy phản biện một cách hiệu quả.

– Tự tin là chính mình: Người có tư duy phản biện có thể bị gắn mác là “kẻ đi ngược lại với mọi người”, thế nên rất nhiều người đã tự giết chết khả năng tư duy phản biện của bản thân chỉ để “làm hài lòng” số đông.

Năng lực tư duy là một trong những yếu tố quyết định thành công trong thời đại 4.0. Giáo dục cần chú trọng tới việc đánh giá đúng năng lực tư duy của mỗi học sinh. Thông qua đó mới có thể phát huy tối qua tố chất và tiềm năng của mỗi người.

Năng lực tư duy là khả năng suy nghĩ, giải quyết vấn đề để đạt được kết quả tốt nhất. Người sở hữu năng lực tư duy tốt có tính linh hoạt cao, biết lắng nghe, quan sát kỹ và quyết định hiệu quả.

Theo nhà tâm lý học Robert Sternberg: “Đánh giá năng lực tư duy là đánh giá sự tò mò khám phá, tưởng tượng và tư duy sáng tạo. Ví như các em đã khám phá, tưởng tượng hay sáng tạo ra cái gì?”

Một trong những nhà tiên phong trong lĩnh vực này là nhà tâm lý học Ellis Paul Torrance. Ông đã đưa ra Bài Kiểm Tra Về Tư Duy Sáng Tạo Torrance (TTCT – Torrance Tests of Creative Thinking). Đây là công cụ dùng để đánh giá năng lực tư duy của một cá nhân trong kinh doanh và giáo dục.

+ Thông thạo (fluency): là khả năng nảy sinh nhiều ý tưởng khác nhau vừa mới vừa có ích. + Linh hoạt (flexibility): là khả năng chuyển hướng tư duy hay thay đổi quan điểm, sự cởi mở để khám phá các ý tưởng hay kinh nghiệm theo những cách thức khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau. + Độc đáo (originality): là các ý tưởng mới, không bình thường. + Tinh tế (elaboration): là khả năng đưa thêm các chi tiết hay mở rộng ý tưởng.

Ví dụ, học sinh có thể sáng tạo được gì từ những đường nét sau:

Và đây là các sản phẩm được tạo ra:

Hãy nhìn vào sự phát triển từ những nét cơ bản thành các bức tranh ở ví dụ kể trên. Có thể thấy sáng tạo là không giới hạn, bởi năng lực tư duy của mỗi người là khác nhau.

Hiện nay có khá nhiều đơn vị giáo dục khai thác phương pháp khám phá năng lực tiềm ẩn. Tuy nhiên ở độ tuổi nhỏ, khả năng tập trung của trẻ không tốt. Bởi vậy cần có sự liên kết giữa phương pháp, chương trình và kiễn thức, kĩ năng. Làm cách nào để trẻ tập trung và phát triển được năng lực tư duy của mình tự nhiên và hiệu quả nhất. Điều này tưởng là đơn giản nhưng lại hoàn toàn không. Chúng ta cần nghiên cứu nghiêm túc với định hướng rõ ràng theo từng giai đoạn phát triển của trẻ.

CMS EDU Hàn Quốc giảng dạy các nội dung giáo dục năng lực tư duy từ năm 1997. CMS EDU đã trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo phát triển năng lực tư duy tích hợp. CMS EDU nhận thấy: “Khúc mắc chủ yếu trong đào tạo là quá tập trung vào giải quyết các bài lặp đi lặp lại. Điều này dập tắt trí tò mò của trẻ. Trẻ cần được tạo điều kiện để trải nghiệm niềm vui khám phá và cảm thấy tự tin về việc học tập.”

Từ tháng 3/2018, chương trình giáo dục của CMS EDU đã chính thức có mặt tại Việt Nam. CMS EDU có mục tiêu phát triển năng lực tư duy và khả năng sáng tạo cho trẻ 3-11 tuổi. CMS EDU sử dụng phương pháp giáo dục khác biệt, học cụ và giáo trình trực quan sinh động. CMS EDU dạy trẻ giải quyết vấn đề, phân tích, đặt ra câu hỏi và tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi.