Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Luật sư 2006 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Luật sư 2006 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
Căn cứ Điều 68 Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài đã được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư khi có đủ các điều kiện sau đây:
Căn cứ khoản 1 Điều 73 Luật Luật sư 2006, chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
Căn cứ Điều 70 Luật Luật sư phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài được quy định như sau:
– Chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác.
– Không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam
– Không được thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.
– Được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-13 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP);
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật TNHH dưới hình thức liên doanh tại Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-14 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP);
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-15 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP).
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
3. Bản giới thiệu về hoạt động;
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại công ty;
Nếu công ty luật được thành lập theo hình thức liên doanh thì nộp thêm các giấy tờ sau:
6. Bản sao Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;
7. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;
8. Danh sách luật sư Việt Nam dự kiến làm việc tại công ty kèm theo bản sao Thẻ luật sư.
Thời hạn giải quyết: 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và lệ phí
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập, công ty luật nước ngoài phải thực hiện đăng ký hoạt động như sau:
1. Bản sao Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài;
2. Giấy tờ chứng minh về trụ sở.
Nơi nộp hồ sơ: Sở Tư pháp nơi chi nhánh đặt trụ sở
Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
Kết quả: Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh
Thứ nhất, em bạn đã có quốc tịch nước ngoài thì khi kinh doanh tại Việt Nam sẽ được xem là nhà đầu tư nước ngoài theo Khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư 2014.
Điều 22 Luật Đầu tư 2014 quy định đầu tư thành lập tổ chức kinh tế như sau:
“1. Nhà đầu tư được thành lập tổ chức kinh tế theo quy định của pháp luật. Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định tại Điều 37 của Luật này và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tác Việt Nam tham gia thực hiện hoạt động đầu tư và điều kiện khác theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư thông qua tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp hoặc đầu tư theo hợp đồng.
3. Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ không hạn chế trong tổ chức kinh tế, trừ các trường hợp sau đây:
a) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại công ty niêm yết, công ty đại chúng, tổ chức kinh doanh chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán;
b) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa hoặc chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác thực hiện theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước;
c) Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này thực hiện theo quy định khác của pháp luật có liên quan và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.”
Điều 37 Luật Đầu tư 2014 quy định về thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư như sau:
“1. Đối với dự án đầu tư thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư theo quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản quyết định chủ trương đầu tư.
2. Đối với dự án đầu tư không thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư theo quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định sau đây:
a) Nhà đầu tư nộp hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật này cho cơ quan đăng ký đầu tư;
b) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ, cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.”
Thứ hai, Nếu em bạn vào thời điểm này chưa có quốc tịch nước ngoài thì em bạn không phải xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Em bạn tham khảo quy định từ Điều 20 đến Điều 23 Luật doanh nghiệp 2014 và Nghị định 78/2015/NĐ-CP để biết rõ về hồ sơ thành lập các loại hình doanh nghiệp.
Trên đây là tư vấn về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài thành lập doanh nghiệp. Bạn nên tham khảo chi tiết Luật Đầu tư 2014 để nắm rõ quy định này.
Bất chấp phải đối mặt với vô số thất bại trong chiến tranh, Nga cuối cùng vẫn giữ lại được nền độc lập của mình. Duy chỉ có cuộc xâm lăng của Mông Cổ là trường hợp ngoại lệ.
Năm 1922, từ "Nga" một lần nữa biến mất khỏi bản đồ chính trị thế giới. Nhưng lần này, sự biến mất đó mang tính tự nguyện - Nga trở thành hạt nhân của quốc gia Liên Xô mới ra đời.
Nước Nga mà thế giới biết đến ngày nay ra đời vào ngày 12/6/1990. Ngày này, còn gọi là Ngày nước Nga, được hàng triệu người Nga kỷ niệm hàng năm.
Vào giữa thế kỷ 13, quân Mông Cổ dùng lưỡi gươm và ngọn lửa để đi qua khắp lãnh thổ Rus, khi ấy đang trong tình trạng cát cứ phong kiến. Lần lượt từng công quốc Nga bị con cháu của Thành Cát Tư Hãn chinh phục.
Trong hơn 2 thập kỷ, Nga ở vào trạng thái phụ thuộc người Mông Cổ cả về chính trị và kinh tế. Mặc dù những kẻ chinh phục không duy trì bất cứ lực lượng đồn trú thường trực nào tại các thành phố của Nga, bất cứ sự bất tuân nào trước ý chí của các Hãn Mông Cổ hay từ chối cống nạp đều dẫn tới kết quả là bị trừng phạt nhanh chóng và tàn bạo. Các Hãn cai trị quyết định thân vương Nga nào được nắm quyền và không được nắm quyền, ai sống ai chết.
Trong thời kỳ cai trị của người Mông Cổ-Tatar, các công quốc mạnh nhất trong số các công quốc Nga đánh lẫn nhau để giành thế thượng phong ở các vùng đất Nga. Thể hiện ra ngoài thái độ phục tùng các kẻ ngoại xâm, các công quốc này gia tăng ảnh hưởng của mình và mở rộng lãnh thổ của mình càng nhiều càng tốt. Có một thực tế phổ biến là các thân vương Nga kêu gọi viện binh của Mông Cổ để đánh bại đối thủ của mình.
Vào cuối thế kỷ 14, Đại công quốc Moscow trên thực tế trở thành trung tâm thống nhất các vùng đất Nga và đã đủ mạnh để công khai thách thức Mông Cổ. Vào năm 1380, Thân vương Dmitry Ivanovich của Moscow đánh bại quân của thủ lĩnh quân sự Mamai trong Trận Kulikovo. Tuy nhiên, sau đó người Nga vẫn phải mất thêm một thập kỷ nữa để đạt được sự giải phóng hoàn toàn.
Năn 1472, trong trận Aleksin, Ivan Đệ tam đánh bại quân đội của Hãn Akhmat, từ đó Công quốc Moscow ngừng cống nạp cho ông ta. Tám năm sau đó, Akhmat cố gắng giành lại ảnh hưởng của mình. Thế là quân đội hai bên dàn trận trên hai bờ sông Ugra. Nhưng Hãn Akhmat không dám vượt sông và kéo quân của mình bỏ đi. "Thế đối đầu vĩ đại trên sông Ugra" đánh dấu việc nước Nga hoàn toàn độc lập về chính trị với Mông Cổ.
VOV.VN - Trước đây có nhiều xứ Nga nhỏ và tách biệt. Trận chiến Kulikovo đã đoàn kết người Nga lại về mặt văn hóa và tinh thần. Dân tộc Nga ra đời từ đó.
Khi Liên Xô (Liên bang các nước cộng hòa XHCN Xô viết) ra đời vào năm 1922, nước Nga trở thành "Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang" - đây là nước cộng hòa lớn nhất và phát triển nhất về mặt kinh tế của toàn Liên Xô.
Nhưng vào đầu thập niên 1990, Liên Xô không còn là quốc gia như cách đó một thập kỷ nữa. Những cải cách của Tổng bí thứ Mikhail Gorbachev vào giữa thập niên 1980 đã dẫn tới cuộc khủng hoảng sâu sắc cả về chính trị và kinh tế ở Liên Xô.
Một trong những hậu quả đáng kể nhất của công cuộc cải tổ (perestroika) là sự bùng nổ tâm lý ly khai trong các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết. Lúc này chính quyền trung ương đã suy yếu và không còn có thể chống lại nỗ lực của các nước cộng hòa đòi tách ra thành nước độc lập. Lần lượt từng nước thành viên của Liên Xô tuyên bố chủ quyền. Theo Bản Hiến pháp năm 1977 của Liên Xô, các nước thành viên này trên thực tế đã chính thức có chủ quyền rồi, còn bây giờ người ta hiện thực hóa việc tuyên bố xác lập quyền uy của luật địa phương lên trên luật Liên bang.
Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga cũng tham gia vào quá trình này. Họ tin rằng mình có thể tự thực hiện các cải cách và phân phối tài nguyên quốc gia tốt hơn chính quyền trung ương.
Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga là nước cộng hòa thứ 6 (sau Estonia, Litva, Latvia, Azerbaijan, và Gruzia) tuyên bố mình là quốc gia có chủ quyền. Tuyên bố của quốc gia này, được Đại hội Đại biểu nhân dân thông qua vào ngày 12/6/1990, tuyên bố sự ra đời của một "quốc gia pháp quyền dân chủ bên trong Liên Xô mới".
Người ta có ý định đưa nước Nga có chủ quyền mới này thành một trong các trụ cột của Liên Xô cải cách, nhưng điều này không bao giờ xảy ra. Chính phủ trung ương, do Mikhail Gorbachev lãnh đạo, và ban lãnh đạo của Cộng hòa XHCN Xô viết Liên bang Nga lập tức đối đầu với nhau về chính trị. Thêm nữa, sau khi Nga tuyên bố chủ quyền thì các nước cộng hòa còn lại trong Liên bang cũng làm tương tự, cắt đứt hoặc làm suy yếu quan hệ chính trị và kinh tế với chính quyền trung ương tại Moscow.
Vào ngày 26/12/1991, Liên Xô chính thức ngừng tồn tại. Liên bang Nga sau đó được cộng đồng quốc tế công nhận là nhà nước kế thừa Liên Xô./.
Ông Nghiêm Xuân Đa- Chủ tịch Hiệp hội cho rằng năm 2021 là năm thuận lợi của ngành thép Việt Nam và toàn cầu. Trong bối cảnh các Hiệp định thương mại, chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã gây ra nhiều khó khăn cho thị trường cung ứng toàn cầu, đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành thép Việt Nam. Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. Xuất khẩu sản phẩm thép năm 2021 cũng có được những kết quả tích cực, đạt hơn 14 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với hơn 12,7tỷ USD, đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Sản phẩm thép của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.
Mở đầu buổi lễ, Đại sứ Đặng Minh Khôi; Tùy viên Quốc phòng, Đại tá Vương Đắc Thắng và Tổng cục trưởng Tổng cục Hợp tác quân sự quốc tế Bộ Quốc phòng Liên bang Nga Trung tướng Aleksandr Kshimovsky đã cùng điều hành lễ cử quốc thiều hai nước. Đại sứ Đặng Minh Khôi dành những lời đầu tiên để chào mừng tất cả các vị khách quý đã đến tham dự sự kiện trọng đại của QĐND Việt Nam.
Trong 8 thập kỷ qua, QĐND Việt Nam đã cùng toàn Đảng, toàn dân lập nên những chiến công vẻ vang trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từ Chiến thắng Điện Biên Phủ đến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, một kỳ tích cho đến nay chỉ có Việt Nam thực hiện thành công trên thế giới.
Trong gần suốt chặng đường hình thành, chiến đấu và trưởng thành, QĐND Việt Nam đã đồng hành cùng mối quan hệ gắn bó giữa Việt Nam và Liên Xô, rồi Liên bang Nga.
Thay mặt cho Bộ Quốc phòng Nga, Tổng cục trưởng Tổng cục Hợp tác quân sự quốc tế Trung tướng Aleksandr Kshimovsky khẳng định QĐND Việt Nam đã nối tiếp thành công truyền thống chiến thắng từ buổi đầu thành lập với người Anh cả của Quân đội - Đại tướng Võ Nguyên Giáp, không bao giờ chùn bước trước khó khăn. Sức mạnh đoàn kết, lao động sáng tạo, bản lĩnh, trí tuệ và tinh thần chiến đấu của Quân đội đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho đất nước.
* Tối 10-12, tại thành phố Tel Aviv, Đại sứ quán và Văn phòng Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Israel đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Buổi lễ diễn ra trong bầu không khí trang trọng và ấm cúng. Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, QĐND Việt Nam đã không ngừng phát triển lớn mạnh.
Phát biểu tại buổi lễ, Đại tá Vũ Đức Phúc, Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Israel cho biết, quốc phòng của Việt Nam là nền quốc phòng toàn dân, mang tính chất hòa bình, tự vệ; tích cực, chủ động, kiên quyết, kiên trì ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. Việt Nam kiên trì thực hiện chính sách quốc phòng “4 không”: Không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước này để chống lại nước kia, không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Những năm qua, QĐND Việt Nam luôn chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng trên cả bình diện song phương và đa phương, đạt hiệu quả thiết thực.
* Tối 10-12, tại thủ đô New Delhi, Đại sứ quán và Văn phòng Tùy viên Quốc phòng Việt Nam tại Ấn Độ đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Phát biểu khai mạc, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải tự hào khẳng định rằng, trong 80 năm qua, QĐND Việt Nam luôn là lực lượng quân sự trung thành, tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Với tinh thần đấu tranh vì độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân, quân đội Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, hy sinh để đạt được những thành tựu to lớn.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó tham mưu trưởng Hải quân Ấn Độ, Phó đô đốc Tarun Sobti cho rằng, sự kiện kỷ niệm này không chỉ để đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam mà còn để tôn vinh những đóng góp sâu sắc, to lớn của QĐND Việt Nam cho nền độc lập, an ninh và thịnh vượng của dân tộc vĩ đại này. Sự kiên cường, dũng cảm và những cống hiến của QĐND Việt Nam đã truyền cảm hứng cho các lực lượng vũ trang trên toàn thế giới.
*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.
(sav.gov.vn) - Năm 2023, qua kiểm toán chuyên đề việc quản lý, sử dụng Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã chỉ ra nhiều vấn đề cần lưu ý liên quan đến công tác quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng tại các địa phương, trong đó có vấn đề cơ chế chính sách chưa hoàn thiện để làm cơ sở thực hiện.
(sav.gov.vn) - Năm 2023, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã thực hiện kiểm toán việc chấp hành các quy định pháp luật về đầu tư, việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đối với các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) và doanh nghiệp hoạt động trong KCN giai đoạn 2018-2022; đánh giá tính hiệu quả các chính sách ưu đãi đầu tư và việc đầu tư xây dựng dự án Khu kinh tế (KKT) và các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) giai đoạn 2020-2022 tại một số địa phương.
(sav.gov.vn) - Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nước (KTNN) không ngừng được đổi mới, chất lượng kiểm toán từng bước được nâng cao. Thông qua những phát hiện, kiến nghị kiểm toán, KTNN ngày càng đóng góp tích cực, hiệu quả, góp phần siết chặt kỷ luật kỷ cương, nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước; phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
(sav.gov.vn) - Ngày 20/6, Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Hà Thị Mỹ Dung chủ trì cuộc họp trực tuyến với lãnh đạo một số đơn vị trong Ngành về việc chuẩn bị tổ chức Họp báo công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm 2023 và báo cáo kết quả thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toán 2022 của Kiểm toán nhà nước (KTNN).
(sav.gov.vn) - Hướng đến chào mừng kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán nhà nước (KTNN), nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phong phú đã được xây dựng và triển khai hiệu quả, qua đó lan tỏa tình yêu Ngành, yêu nghề, khát vọng cống hiến trong mỗi cán bộ công chức, viên chức, người lao động của KTNN.
(sav.gov.vn) - Chiều 17/6, tại Trụ sở Kiểm toán nhà nước (KTNN), Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán Trần Kim Lộc - Trưởng ban Tổ chức Hội thao chào mừng 30 năm ngày thành lập KTNN (BTC) đã chủ trì cuộc họp triển khai Kế hoạch tổ chức Hội thao.
(sav.gov.vn) - Sáng 17/6, tại trụ sở Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã diễn ra cuộc họp nhằm rà soát công tác chuẩn bị tổ chức Hội thảo quốc tế và các hoạt động nhân kỷ niệm 30 năm thành lập KTNN. Phó Tổng Kiểm toán nhà nước Hà Thị Mỹ Dung chủ trì cuộc họp.
(sav.gov.vn) - Phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, Công đoàn Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã có 6 tháng đầu năm 2024 với nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp và chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập KTNN (11/7/1994 - 11/7/2024).
(sav.gov.vn) - Chiều ngày 17/6 tại Hà Nội, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã tổ chức Lễ bốc thăm xếp lịch chạy sân khấu và lịch biểu diễn cho các đơn vị tham gia Hội diễn văn nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập. Sự kiện diễn ra theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các đơn vị Kiểm toán Nhà nước khu vực.
(sav.gov.vn) - Nhân dịp Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam chuẩn bị kỷ niệm 30 năm ngày thành lập, ông Jiang Haiying - Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế của KTNN Trung Quốc - đã có những chia sẻ về quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai bên; đồng thời, mở ra những triển vọng mới cho sự phát triển của hai cơ quan trong tương lai.
Ngành luật đã thu hút không ít chủ đầu tư nước ngoài và việc thành lập các công ty luật nước ngoài cũng diễn ra vô cùng sôi nổi. Thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có khó không? Quy trình để thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam?