Hiện nay, hệ số lương giáo viên được chia thành các cấp, từ mầm non tới THPT. Các cấp khác nhau sẽ có hệ số lượng khác nhau. Vậy hệ số lương của giáo viên hiện nay được quy định thế nào? Cách tính lương cho giáo viên ra sao? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.
Hiện nay, hệ số lương giáo viên được chia thành các cấp, từ mầm non tới THPT. Các cấp khác nhau sẽ có hệ số lượng khác nhau. Vậy hệ số lương của giáo viên hiện nay được quy định thế nào? Cách tính lương cho giáo viên ra sao? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau.
Căn cứ Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp lương giáo viên Tiểu Học, hệ số lương của giáo viên tiểu học được quy định như sau:
(Bảng lương giáo viên tiểu học theo mức lương cơ sở - đơn vị: nghìn đồng)
Căn cứ theo bảng lương giáo viên Tiểu Học trên thì giáo viên được xếp thành 3 hạng gồm: hạng I, hạng II và hạng III. Hệ số lương thấp nhất của giáo viên Tiểu Học năm 2021 là 2,34 và cao nhất 6,78.
- Giáo viên tiểu học hạng III, được áp dụng hệ số lương tương ứng với hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
- Giáo viên tiểu học hạng II, được áp dụng hệ số lương ứng với hệ só lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;
- Giáo viên tiểu học hạng I, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78.
Căn cứ Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT hệ số lương giáo viên Mầm Non được quy định như sau:
(Bảng lương giáo viên mầm non theo mức lương cơ sở - đơn vị: nghìn đồng)
Căn cứ theo bảng lương giáo viên Mầm Non trên thì giáo viên được xếp thành 3 hạng gồm: hạng I, hạng II và hạng III. Hệ số lương thấp nhất của giáo viên Mầm Non năm 2021 là 2,1 và cao nhất 6,38.
- Giáo viên mầm non hạng III, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0, từ hệ số lương 2,10 đến hệ số lương 4,89;
- Giáo viên mầm non hạng II, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
- Giáo viên mầm non hạng I, được áp dụng hệ số lương tương đương với hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,0 đến hệ số lương 6,38.
Ở những spa bình thường không cần tới điều dưỡng và bác sĩ. Nhưng ở các thẩm mỹ viện, Spa lớn thì chắc chắn phải cần đến vị trí này. Điều dưỡng có nhiệm vụ hỗ trợ bác sĩ thẩm mỹ trong việc chăm sóc bệnh nhân trước và sau điều trị.
Lương của nhân viên điều dưỡng dao động từ 8 đến 12 triệu/ tháng còn mức lương của bác sĩ thẩm mỹ sẽ cao hơn từ 20 đến 100 triệu đồng/tháng.
Hãy để lại thông tin và chúng tôi sẽ liên hệ với riêng bạn để bật mí về ưu đãi
Xem thêm: Kinh nghiệm phỏng vấn xin việc ngành spa – Nhà tuyển dụng Spa hỏi gì
Hệ số lương cho giáo viên được thực hiện theo Thông tư số 04/2019/TT-BNV ban hành ngày 24/5/2019 của Bộ Nội Vụ hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp trong các cơ quan, tổ chức và các đơn vị sự nghiệp công lập. Thông tư này đã bổ sung các quy định mới liên quan đến các bổ nhiệm, xếp lương của giáo viên các cấp.
Hiện nay lương của người lao động là cán bộ, công chức, viên chức được tính như sau:
Mức lương cơ sở chính thức tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng từ ngày 01/7/2023 . Như vậy, khi mức lương cơ sở tăng thì mức lương hàng tháng mà giáo viên được hưởng cũng sẽ tăng theo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành 4 Thông tư liên quan đến hệ số lương của giáo viên các cấp có hiệu lực từ ngày 20/3/2021. Đó là các thông tư Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT, lần lượt tương ứng với tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp lương giáo viên mầm non, tiểu học, THCS và THPT.
Căn cứ Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT tiêu chuẩn bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THCS như sau:
(Bảng lương giáo viên trung học cơ sở theo mức lương cơ sở - đơn vị: nghìn đồng)
Căn cứ theo bảng lương giáo viên THCS trên thì giáo viên được xếp thành 3 hạng gồm: hạng I, hạng II và hạng III. Hệ số lương thấp nhất của giáo viên THCS năm 2021 là 2,34 và cao nhất 6,78.
- Giáo viên trung học cơ sở hạng IIIcó hệ số lương bằng với hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;
- Giáo viên trung học cơ sở hạng II, áp dụng hệ số lương tương ứng với hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;
- Giáo viên trung học cơ sở hạng I, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương 6,78.
Seoul Academy là hệ thống đào tạo thẩm mỹ hàng đầu thị trường hiện nay. Với nhiều năm kinh nghiệm đào tạo, nơi đây đã cho ra đời hàng loạt thế hệ học viên giỏi, với đầy đủ các kỹ năng trong ngành nghề làm đẹp.
Không chỉ lấy kiến thức lý thuyết, thực hành căn bản làm nòng cốt. Các giáo viên tại đây còn phổ cập cho học viên nhiều hơn nữa các kinh nghiệm làm việc, ứng xử khôn khéo và giao tiếp trong trong khi làm việc. Học viên học tại Seoul Academy sẽ được trang bị, hành trang đầy đủ trước khi bước chân vào hành nghề spa.
Nhân viên spa lương tháng bao nhiêu, thu nhập có cao được hay không còn phụ thuộc vào bạn sẽ làm ở vị trí nào. Thầy cô ở đây sẽ giúp bạn định hướng, đưa ra hướng đi và bài học chính xác nhất cho mỗi người.
Giảm ngay 30% học phí nếu đăng ký trước 24h ngày hôm nay
Trên đây, Seoul Academy đã đưa ra mức thu nhập nghề spa hiện nay, nhưng đó chỉ là mang tính chất tham khảo. Còn thu nhập thực tế sẽ còn phụ thuộc vào kinh nghiệm, tay nghề, bằng cấp của nhân viên hay quy mô của spa,…
TPO - Chiều 25/6, Ủy ban Xã hội và Thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách thống nhất với việc điều chỉnh lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng. Vậy giáo viên sẽ được tăng tương ứng bao nhiêu?
Thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương cho giáo viên từ ngày 1/7/2024, theo đó, lương cứng được tính theo mức lương cơ sở mới, dự kiến là 2,34 triệu đồng theo đề xuất của Chính phủ, thay vì 1,8 triệu.
Như vậy, tiền lương trung bình của giáo viên dự kiến sẽ tăng khoảng 30%. Mức tăng lương cụ thể cho từng đối tượng sẽ phụ thuộc vào vị trí việc làm, hiệu quả công việc.
Lương giáo viên dự kiến khoảng 4,9-15,87 triệu đồng một tháng từ 1/7, tùy bậc học, cao hơn mức cũ 1,13-3,67 triệu, chưa gồm phụ cấp.
Theo nghị quyết về cải cách tiền lương, có 9 loại phụ cấp mới như phụ cấp kiêm nhiệm, thâm niên vượt khung, trách nhiệm công việc, ưu đãi theo nghề... Tuy nhiên từ 1/7, các điều kiện chưa đủ thực hiện nên Chính phủ đề nghị giữ nguyên như hiện tại.
Với giáo viên, tùy vị trí, nơi công tác, mỗi người có thể nhận được một hoặc một số khoản phụ cấp: phụ cấp thâm niên (5% sau 5 năm công tác, mỗi năm cộng thêm 1%), ưu đãi nghề (25-50%), phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân, giáo viên dạy người khuyết tật, giáo viên công tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn.
Cô giáo Nguyễn Thị Nhiêm, giáo viên trường THPT Vạn Xuân (Hà Nội) cho rằng, nếu như đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng của Bộ Nội vụ thông tin, thì mức thu nhập của cô vào 1/7 tới sẽ tăng 30%.
“Hiện tại, tôi nắm được thông tin lương cơ sở tăng, các mức phụ cấp vẫn như cũ. Nếu tôi nhân theo hệ số lương cũ thì tổng mức thu nhập của mình sẽ tăng khoảng 3 triệu đồng 1 tháng”.
Cô Nguyễn Thị Tính, phó Hiệu trưởng một trường THCS ở Hà Nội cho hay: “Tôi chưa tính cụ thể mức lương bao nhiêu. Tôi yên tâm với mức lương tăng 30% như được Bộ Nội vụ thông báo. Tuy nhiên, là người có công tác thâm niên 20 năm trong ngành, tôi rất tiếc nếu sau này bị cắt mất thâm niên nhà giáo. Điều này sẽ là thiệt thòi đáng kể cho giáo viên dạy lâu năm như chúng tôi”- cô Tính chia sẻ.
Cô Đỗ Ngọc Linh, giáo viên ở khu vực ngoại thành Hà Nội chia sẻ, với mức tổng thu nhập của cô giờ hơn 9 triệu cho thâm niên 20 năm, nếu 1/7 tăng lương cơ sở, cô được tăng dao động từ hơn 3 triệu đến 4 triệu đồng.
“Đây là mức lương tăng cao nhất từ khi đi dạy của tôi đến giờ. Một thông tin vui, ít nhất cũng bù được vào mức trượt giá hiện tại”- cô Linh chia sẻ.
Tuy nhiên, cô Linh tiếc nhất nếu sau này mức phụ cấp thâm niên bị bãi bỏ.
Với cô Huy Thị Lộc, giáo viên trường Tiểu học Dương Liễu B (Hà Nội) chia sẻ, mức tổng thu nhập hiện tại của cô với thâm niên 14 năm làm nghề ở mức 9.800.000 nghìn đồng. Với mức lương tăng vào 1/7 tới, tổng thu nhập của cô lên tới 11.986.200 đồng, tăng so với lương cũ khoảng 2.184.500 đồng.
“Tôi không biết trong thời gian tới lại điều chỉnh là mức cắt biên chế giáo viên hoặc thêm mức phụ cấp các khoản khác của giáo viên sẽ khiến thu nhập của giáo viên sẽ thay đổi thế nào nhưng với mức tăng 30% so với mức lương cũ, phần lớn giáo viên rất vui vẻ và phấn khởi”- cô Lộc chia sẻ.
Trong khi đó nhiều giáo viên ở điểm trường Cờ Lẳng (xã Xín Cái, Huyện Mèo Vạc, Hà Giang) lại rất bình thản trước thông tin tăng lương.
Cô An, một giáo viên có thâm được gần 17 năm: "Tôi cũng không biết tính toán cụ thể tôi được tăng thêm bao nhiêu tiền hàng tháng. Nhưng giáo viên vùng biên viễn như chúng tôi luôn có khoản trợ cấp khác giáo viên vùng xuôi nên chúng tôi cứ yên tâm dạy trẻ. Tất nhiên nếu giữ các khoản phụ cấp thì sẽ tốt hơn nhiều”- giáo viên này chia sẻ.