Clorua Ký Hiệu

Clorua Ký Hiệu

Clorua được tìm thấy trong nhiều hợp chất hoá học và các chất khác trong cơ thể. Nó chủ yếu được tìm thấy trong muối ăn hoặc muối biển dưới dạng natri clorua, cũng như nhiều loại rau.

Clorua được tìm thấy trong nhiều hợp chất hoá học và các chất khác trong cơ thể. Nó chủ yếu được tìm thấy trong muối ăn hoặc muối biển dưới dạng natri clorua, cũng như nhiều loại rau.

Ảnh hưởng của clorua trong nước đến sức khỏe con người

Ở người, 88% clorua tập trung ở vùng ngoại bào và đóng vai trò quan trong trọng quá trình thấm lọc dịch trong cơ thể, duy trì áp lực thẩm thấu, cân bằng nước và cân bằng axit cho cơ thể. Cân bằng điện giải trong cơ thể người được duy trì qua cân bằng giữa tổng lượng clorua đưa vào cơ thể và lượng clorua thải loại ra khỏi cơ thể qua thận và hệ thống tiêu hóa.

Cơ thể của một người trường thành bình thường chứa khoảng 81,7g clorua. Do lượng clorua cơ thể đào thải hàng ngày (qua nước tiểu, phân và mồ hôi) khoảng 530mg, nên một người trưởng thành nên tiêu thụ khoảng 9mg clorua/kg cân nặng cơ thể (tương đương với > 1g muối ăn (muối mỏ)/ngày). Đối với trẻ em và thanh niên < 18 tuổi, nên tiêu thụ 45 mg clorua/ngày.

Cho đến nay chưa thấy có ảnh hưởng đáng kể nào đến sức khỏe con người do clorua gây ra. Một người khỏe mạnh có thể hấp thụ lượng lớn clorua nếu người đó uống đủ nước. Tuy nhiên, muối NaCl có khả năng làm tăng huyết áp nên đây là mối quan ngại đối với những người mắc bệnh tim hoặc bệnh thận.

Các bước xét nghiệm clorua trong máu hoặc nước tiểu

Quấn một dải thun quanh cánh tay trên của người bệnh để ngăn dòng máu chảy, khiến cho các tĩnh mạch bên dưới dải lớn hơn nên dễ dàng đưa kim vào tĩnh mạch. Sau đó, làm sạch vị trí kim bằng cồn và đặt kim vào tĩnh mạch rồi gắn một ống vào kim để làm đầy máu. Cuối cùng là tháo băng ra khỏi cánh tay khi đã thu thập đủ máu và đặt một miếng gạc hoặc bông gòn lên vị trí kim khi kim đã được rút ra rồi băng lại.

Yêu cầu người bệnh thu thập nước tiểu vào buổi sáng sau khi mới ngủ dậy và làm trống bàng quang. Người bệnh cần viết lại thời gian đi tiểu để đánh dấu sự bắt đầu của thời gian thu thập trong vòng 24 giờ. Trong khoảng thời gian 24 giờ này, yêu cầu người bệnh thu thập tất cả nước tiểu vào một thùng lớn chứa lượng nhỏ chất bảo quản trong đó.

Tuy nhiên, khi đi tiểu người bệnh cần đi vào một hộp nhỏ, sạch và sau đó đổ nước tiểu vào thùng chứa lớn đã được bác sĩ cung cấp. Cần lưu ý là không chạm ngón tay vào bên trong thùng; giữ hộp lớn trong tủ lạnh trong 24 giờ và làm trống bàng quang lần cuối cùng ngay trước khi kết thúc thời gian 24 giờ; không làm lông mu, phân, giấy vệ sinh, máu kinh nguyệt hoặc các chất lạ khác lẫn vào trong mẫu nước tiểu.

Sau khi lấy mẫu xét nghiệm, đối với xét nghiệm clorua máu, một dây thun được quấn quanh cánh tay trên để lấy từ tĩnh mạch trên cánh tay, do đó nó có thể cảm thấy chặt và có thể cảm thấy đau nhói hoặc véo nhanh khi đưa kim vào lấy máu. Còn đối với xét nghiệm nước tiểu thì không có bất kỳ dấu hiệu khó chịu nào trong khi lấy mẫu nước tiểu 24 giờ.

Về rủi ro của xét nghiệm, đối với xét nghiệm máu thì có rất ít khả năng xảy ra vấn đề khi lấy mẫu máu lấy từ tĩnh mạch. Đa số trường hợp chỉ có một vết bầm nhỏ tại nơi lấy máu, vết bầm này hoàn toàn vô hại, bạn có thể hạ thấp nguy cơ bầm tím bằng cách giữ áp lực trên nơi lấy máu trong vài phút đồng hồ. Một số ít trường hợp, sau khi lấy mẫu máu tĩnh mạch có thể bị sưng (viêm tĩnh mạch). Còn đối với xét nghiệm clorua trong nước tiểu, khi thu thập mẫu nước tiểu 24 giờ không có bất kỳ vấn đề nào xảy ra cả..

Tìm hiểu Clorua là gì và vai trò của Clorua đối với sức khỏe?

Clorua phân bố rộng trong tự nhiên, thông thường clorua tồn tại ở dạng muối của natri (NaCl), muối của kali (KCl) và muối của canxi (CaCl­2). Hàm lượng clurua trong nước ngọt nằm trong khoảng từ 1 – 100ppm. Trong khi đó, hàm lượng clorua trong nước biển có thể lên tới 35.000ppm.

Các muối clorua tan nhiều trong nước, ví dụ

Độ hòa tan trong nước lạnh (g/L)

Độ hòa tan trong nước nóng (g/L)

(Nguồn: Guidelines for drinking-water quality, 2nd ed. Vol.2, Health criteria and other supporting information, WHO, 1996)

Clorua thâm nhập vào nước bề mặt và nước ngầm từ cả nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo, như dòng thải từ các hoạt động trồng trọt có sử dụng phân bón vô cơ, nước rò rỉ từ các bãi rác, dòng thải từ bể phốt, thức ăn cho động vật, nước thải công nghiệp, nước biển thâm nhập, v.v. Bên cạnh đó, clorua trong nước có thể tăng mạnh qua các quá trình sử dụng clo để xử lý nước.

Ý nghĩa lâm sàng kết quả xét nghiệm clorua trong máu hoặc nước tiểu

Xét nghiệm clorua đo mức độ clorua trong máu hoặc nước tiểu là một xét nghiệm rất quan trọng. Về ý nghĩa lâm sàng kết quả xét nghiệm như sau:

Kết quả xét nghiệm cl bình thường trong máu:

Kết quả nồng độ Clorua bình thường trong nước tiểu:

Các giá trị bình thường ở trên chỉ là một phạm vi tham chiếu hoặc là một hướng dẫn. Những hướng dẫn và phạm vi này khác nhau ở mỗi phòng xét nghiệm và kết quả bình thường này cũng cần được bác sĩ đánh giá dựa trên sức khỏe và các yếu tố khác. Do đó, nếu có một giá trị nằm ngoài các giá trị bình thường được liệt kê ở trên thì nó cũng có thể vẫn bình thường.

Tuy nhiên nếu người bệnh có nồng độ clorua trong nước tiểu và máu thấp hơn hoặc cao hơn giá trị bình thường trên thì có thể đang gặp các tình trạng bất thường. Cụ thể, nếu xét nghiệm cl trong máu và nước tiểu cao có thể do:

Trường hợp xét nghiệm cl trong máu và nước tiểu thấp có thể do:

Chỉ định xét nghiệm clorua trong máu và nước tiểu

Việc chỉ định xét nghiệm clorua trong máu và nước tiểu được thực hiện khi:

Xét nghiệm định lượng các ion chính có trong huyết tương, hay còn gọi là xét nghiệm điện giải đồ nhằm mục đích đánh giá trình trạng cân bằng nước trong cơ thể và đánh giá cân bằng toan-kiềm của người bệnh.

Việc xét nghiệm nồng độ Clorua trong nước tiểu nhằm mục đích đánh giá tình trạng thể tích, khẩu phần muối và nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạ kali máu. Bên cạnh đó, xét nghiệm nồng độ clorua trong nước tiểu còn được chỉ định trong việc đánh giá chẩn đoán tình trạng nhiễm toan do ống thận cũng như đánh giá các thành phần điện giải của nước tiểu và thăm dò thăng bằng toan-kiềm ở người bệnh.

Xét nghiệm clorua có thể được thực hiện trên một mẫu của tất cả nước tiểu được thu thập trong thời gian 24 giờ

Một số ảnh hưởng khác của clorua trong nước

Clorua làm tăng độ dẫn điện trong nước và do đó tăng khả năng ăn mòn của nước đối với các thiết bị kim loại. Trong đường ống dẫn nước bằng kim loại, clorua phản ứng với ion kim loại tạo thành các muối hòa tan và tăng hàm lượng ion kim loại trong nước ăn uống. Đối với ống nước bằng vật liệu có chứa chì, thường được bọc lớp oxit bảo vệ, nhưng clorua làm tăng khả năng ăn mòn đường ống. Clorua trong nước cũng có thể làm tăng tỷ lệ gây thủng các ống làm bằng kim loại.

Biện pháp xử lý clorua trong nước

Vì clorua hòa tan tốt trong nước nên rất khó để loại bỏ clorua ra khỏi nước và các quá trình xử lý nước thường không hiệu quả trong loại bỏ clorua. Sử dụng phương pháp hấp phụ bằng cacbon hoạt tính và phương pháp RO có thể loại bỏ 87% clorua trong nước.

Tiêu chuẩn cho phép đối với Clorua

-         Hàm lượng clorua tối đa cho phép trong nước ăn uống là 250 mg/L (QCVN 01:2009/BYT)

-         Hàm lượng clorua tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 300 mg/L (QCVN 02:2009/BYT)

Khoa Vệ sinh và Sức khỏe môi trường

Nếu người khiếm thị có bảng chữ nổi, người khuyết tật vận động có xe lăn, thì công cụ hỗ trợ của người Điếc là Ngôn ngữ ký hiệu.

Trung tâm Ngôn ngữ ký hiệu Nắng Mới được thành lập bởi anh Nguyễn Hoàng Lâm, là người Điếc bẩm sinh. Với mong muốn đào tạo và mở rộng đội ngũ phiên dịch Ngôn ngữ ký hiệu (NNKH) đang rất hạn chế ở Việt Nam, anh quyết tâm mở các lớp NNKH chuyên dạy Ngôn ngữ ký hiệu từ cơ bản đến nâng cao dành cho học viên người nghe nói bình thường và người điếc. Với tầm nhìn là Nắng Mới sẽ trở thành cầu nối giữa người nghe nói và người điếc.

Bằng các dịch vụ và hoạt động của mình, công ty Nắng Mới mong muốn góp phần xóa bỏ rào cản ngôn ngữ, nâng cao năng lực người Điếc, giúp họ tự tin vào chính mình và lan toả vẻ đẹp văn hóa Điếc đi muôn nơi.