Căn cứ theo khoản 9 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Căn cứ theo khoản 9 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Căn cứ theo Điều 20 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Theo đó, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có quyền hạn trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng như sau:
- Căn cứ vào quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có quyền ra mệnh lệnh đặc biệt để bảo đảm cho nhiệm vụ chiến đấu tại khu vực có chiến sự.
- Người đứng đầu chính quyền địa phương, cơ quan, tổ chức nơi có chiến sự phải chấp hành mệnh lệnh đặc biệt của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Ngày 30/3, Triều Tiên thông báo nước này đã bước vào "tình trạng chiến tranh" với Hàn Quốc và sẽ giải quyết mọi vấn đề liên Triều theo điều kiện thời chiến.
Ngày 30/3, Triều Tiên thông báo nước này đã bước vào “tình trạng chiến tranh” với Hàn Quốc và sẽ giải quyết mọi vấn đề liên Triều theo điều kiện thời chiến.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn tuyên bố chung của tất cả các cơ quan và thể chế chính phủ nêu rõ “Vào thời điểm này, quan hệ liên Triều đã bước vào tình trạng chiến tranh và tất cả các vấn đề giữa hai miền Triều Triên sẽ được giải quyết theo hình thức thời chiến. Tình trạng không hòa bình cũng không chiến tranh kéo dài đã lâu trên bán đảo Triều Tiên cuối cùng đã chấm dứt”. Tuyên bố cũng cảnh báo rằng mọi hành động gây hấn gần biên giới đất liền hay trên biển giữa hai miền Triều Tiên đều sẽ dẫn tới “một cuộc xung đột toàn diện và một cuộc chiến tranh hạt nhân”.
Về mặt lý thuyết, hai miền Triều Tiên vẫn trong chiến tranh bởi cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 chỉ kết thúc bằng một thỏa thuận đình chiến chứ không phải hiệp định hòa bình.
Trong khi đó, Bộ Thống nhất Hàn Quốc đã ra tuyên bố khẳng định không có hoạt động triển khai quân sự dọc biên giới hai nước được ghi nhận.
Căng thẳng ngày một leo thang tại Bán đảo Triều Tiên khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân thứ ba hôm 12/2 vừa qua và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gia tăng các biện pháp trừng phạt Triều Tiên vì hành động này. Cũng trong tháng 3, Bình Nhưỡng đã tuyên bố hủy bỏ thỏa thuận đình chiến và các thỏa thuận hòa bình song phương khác ký với Xơun nhằm phản đối cuộc tập trận chung Mỹ – Hàn.
Ngày 29/3, Triều Tiên đã đặt các đơn vị tên lửa chiến lược của nước này hướng sang các căn cứ quân sự của Mỹ tại Hàn Quốc và Thái Bình Dương, sau khi Lầu Năm Góc điều 2 máy bay ném bom tàng hình có thể mang vũ khí hạt nhân B-2 tới Bán đảo Triều Tiên.
Từ Oasinhtơn (Washington), người phát ngôn Nhà Trắng Gioxơ Ơnnét (Josh Earnest) trong một buổi họp báo khẳng định việc Triều Tiên đe dọa tiến hành một cuộc tấn công bằng rốckét nhằm vào Mỹ chỉ làm gia tăng sự cô lập đối với Bình Nhưỡng. Tuyên bố của Nhà Trắng nêu rõ Mỹ vẫn duy trì cam kết bảo vệ các nước đồng minh (Hàn Quốc), vì Mỹ cũng có quyền lợi tại khu vực. Người phát ngôn Nhà Trắng đã một lần nữa nêu các điều kiện tiên quyết của Oasinhtơn đối với Triều Tiên như chấm dứt các hành động gây chiến, từ bỏ chương trình hạt nhân của nước này và hành xử theo thông lệ quốc tế.
Cùng ngày, cả Trung Quốc và Nga đã bày tỏ lo ngại rằng các hành động quân sự “đơn phương” đang làm gia tăng căng thẳng đến mức “vượt tầm kiểm soát”, đồng thời kêu gọi các bên hợp tác tránh làm xấu đi tình hình trên Bán đảo Triều Tiên.
Căn cứ theo Điều 19 Luật Quốc phòng 2018 quy định như sau:
Theo đó, khi có quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh hoặc ban bố tình trạng khẩn cấp về quốc phòng thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Khi không còn tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định bãi bỏ việc tổng động viên hoặc động viên cục bộ.
Căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ra lệnh bãi bỏ lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ.