Được quy định cụ thể tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/20213/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 85/2021/NĐ-CP về thương mại điện tử, website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu háng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.
Được quy định cụ thể tại khoản 8 Điều 3 Nghị định 52/20213/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 85/2021/NĐ-CP về thương mại điện tử, website thương mại điện tử là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu háng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.
Nếu bạn sở hữu hoặc quản lý các website dưới đây, bạn cần thông báo với Bộ Công Thương:
Đọc thêm: Tenten – Đối tác tin cậy và lâu dài trong dịch vụ thông báo website với Bộ Công Thương
Để lập nên một bản báo cáo hoàn chỉnh, trước hết người lập cần xác định rõ mục đích viết báo cáo cũng như nội dung chính. Nội dung của báo cáo tuỳ vào các mục đích khác nhau có thể sẽ khác nhau, tuy nhiên luôn cần đảm bảo các hạng mục sau:
- Liệt kê các kết quả công việc đã đạt được
- Nêu lên những vấn đề còn tồn đọng hoặc vấn đề phát sinh ngoài kế hoạch
- Lập kế hoạch khắc phục các phát sinh, tồn đọng
- Cung cấp thêm các thông tin liên quan đến công việc
- Để tạo được form báo cáo công việc khoa học, hiệu quả, thông thường người lập báo cáo sẽ tập trung vào ba điểm chính:
Nội dung của một bản báo cáo cần bao gồm kết quả của những nhiệm vụ mà cá nhân đã hoàn thành trong một khoảng thời gian cụ thể. Trong phần này, người viết báo cáo cần đưa ra một bản tóm tắt cơ bản về các nghiên cứu hoặc đánh giá về từng nhiệm vụ cụ thể, các kết quả đã đạt được cũng như những thiếu sót cần khắc phục. Đây là tiền đề để dẫn dắt người đọc đọc đến phần cuối của bản báo cáo, đó là đưa ra các giải pháp và đề xuất.
Kết quả có thể là đã hoàn thành, chưa hoàn thành hoặc đã đạt được bao nhiêu %, đều cần nêu rõ trong báo cáo.
2. Lập những kế hoạch tiếp theo
Sau khi tổng hợp kết quả, người lập form báo cáo công việc cần chỉ ra những nhiệm vụ cần thực hiện sắp tới. Dựa trên cơ sở đó, nhà quản lý chuẩn bị những tài liệu cần thiết, phân bổ thời gian cũng như dự trù nhân lực, vật lực một cách hiệu quả nhất cho các hoạt động tương lai. Thêm vào đó, việc chỉ rõ những kế hoạch trong form báo cáo góp phần giúp cho người đứng đầu xác định hướng đi sắp tới của toàn bộ dự án và trả lời được câu hỏi “Dự án có đang đi đúng hướng hay không?” để kịp thời điều chỉnh.
3. Chỉ ra các vấn đề hoặc thách thức
Một trong những nội dung quan trọng của báo cáo công việc là theo dõi và báo cáo kịp thời những vấn đề mà cá nhân hoặc đội nhóm gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Phần cuối cùng của một bản báo cáo công việc là đưa ra những đề xuất, kiến nghị của người làm báo cáo đối với những vấn đề còn tồn đọng trong dự án như: công việc đang còn thiếu những gì, cần bổ sung những yếu tố nào (nhân công, chi phí,…) để dự án đáp ứng được về tiến độ và chất lượng. Nên nhớ những đề xuất, kiến nghị này mang lại lợi ích cho toàn bộ tập thể chứ không của riêng một cá nhân nào. Vì vậy, hãy mạnh dạn đề xuất để cấp trên nắm được. Việc này đồng thời cũng thể hiện sự chủ động, tinh thần trách nhiệm cao và mức độ chắc nghiệp vụ của bạn.
Nếu đây là lần đầu viết báo cáo công việc của bạn nên bạn không biết thực hiện ra sao, có thể tham khảo các mẫu báo cáo công việc dưới đây:
(1) Mẫu báo cáo công việc theo ngày
Tải Mẫu báo cáo công việc theo ngày: Tại đây.
(1) Mẫu báo cáo công việc theo tuần
Tải Mẫu báo cáo công việc theo tuần: Tại đây.
(1) Mẫu báo cáo công việc theo tháng
Tải Mẫu báo cáo công việc theo tháng: Tại đây
(1) Mẫu báo cáo công việc theo năm
Tải Mẫu báo cáo công việc theo năm: Tại đây.
Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Quá trình thông báo với Bộ Công Thương thực hiện qua các bước sau:
Người dùng có thể kiểm tra một website đã thông báo với Bộ Công Thương hay chưa bằng cách:
Làm sao để kiểm tra một website đã thông báo với Bộ Công Thương
Việc “đã thông báo với Bộ Công Thương” là một bước quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trực tuyến. Không chỉ giúp bạn tuân thủ pháp luật, mà còn tạo niềm tin với khách hàng, nâng cao uy tín thương hiệu. Nếu bạn đang vận hành một website thương mại điện tử, hãy đảm bảo rằng mình đã thực hiện đầy đủ thủ tục thông báo để tránh các rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp.
Nếu Quý doanh nghiệp cần hỗ trợ hay hợp tác thì cứ liên hệ Thảo 0909 576 798 nhé
Báo cáo công việc là một tài liệu thể hiện kết quả, cách thức làm việc, tiến độ công việc và cung cấp bản tóm tắt cùng các ghi chú liên quan đến các vấn đề công việc của một cá nhân, đội nhóm, phong ban hoặc doanh nghiệp.
Tùy theo đặc trưng công việc mà bạn có thể thiết kế các báo cáo theo ngày, tuần, tháng… hoặc sau khi hoàn thành công việc, cập nhật từ xa, báo cáo dự án để làm căn cứ theo dõi, giám sát.
Báo cáo công việc cho phép người quản lý nắm bắt kịp thời thông tin về tiến độ, hiệu suất, phát sinh của công việc, dự án, cũng như đi vào chi tiết nhiệm vụ của từng nhân viên. Thông qua các bản báo cáo, người đứng đầu đội nhóm có thể nắm được mức độ hoàn thành của các nhiệm vụ để điều chỉnh, phân bổ công việc một cách rõ ràng, hợp lý.
Bên cạnh đó, báo cáo công việc cũng là cơ sở để người đứng đầu nắm được hiệu suất làm việc của từng nhân viên, từ đó đánh giá năng lực chuyên môn, khả năng quản lý thời gian cũng như tinh thần, thái độ làm việc của nhân viên. Những đánh giá này là tài liệu tham khảo quý báu cho các kế hoạch đào tạo và phát triển đội ngũ sau này.
Cách viết báo cáo công việc chuẩn nhất? (Hình từ Internet)
Các website Thương mại điện tử do các thương nhân, tổ chức, cá nhân tự thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.
Dù không bán hàng trực trực tuyến, chỉ cần có hoạt động xúc tiến thương mại như quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, giới thiệu bằng hình ảnh, thông tin… cũng được xếp vào website thương mại điện tử bán hàng.
Theo mục 8 điều 3 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định: “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.”
Do đó các website chỉ giới thiệu về Công ty, hoặc dịch vụ, hoặc hàng hóa mà không có chức năng đặt hàng hoặc thanh toán trực tuyến thì vẫn phải phải thông báo với Bộ Công Thương.
Ứng dụng bán hàng là ứng dụng thương mại điện tử trên thiết bị di động do thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình.
“Đã Thông Báo Bộ Công Thương” là cụm từ bạn hay bắt gặp ở một số website, vậy bạn cụm từ này mang ý nghĩa gì, tại sao lại xuất hiện. Chúng có liên quan gì với Bộ Công Thương. EBO chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc qua bài viết sau đây.
I. Ý nghĩa cụm từ “ Đã thông báo với Bộ Công Thương”
Con dấu màu xanh “Đã thông báo với Bộ Công Thương” được dùng cho những website dạng xúc tiến thương mại, tự quảng cáo hay bán hàng hóa của chính doanh nghiệp mình chứ không phải là nơi dành cho tất cả mọi người bán hàng khác.
II. Quy trình thực hiện thông báo
1. Việc tiếp nhận, xử lý thông báo website thương mại điện tử bán hàng được Bộ Công Thương thực hiện trực tuyến tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử tại địa chỉ www.online.gov.vn.
2. Thương nhân, tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử bán hàng truy cập vào Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử và thực hiện các bước sau:
Bước 1: Thương nhân, tổ chức, cá nhân đăng ký tài khoản đăng nhập hệ thống bằng việc cung cấp những thông tin sau:
- Tên thương nhân, tổ chức, cá nhân;
- Số đăng ký kinh doanh của thương nhân hoặc số quyết định thành lập của tổ chức hoặc mã số thuế cá nhân của cá nhân;
- Lĩnh vực kinh doanh/hoạt động;
- Địa chỉ trụ sở của thương nhân, tổ chức hoặc địa chỉ thường trú của cá nhân;
Bước 2: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận kết quả từ Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:
- Nếu thông tin đăng ký tài khoản đầy đủ, thương nhân, tổ chức, cá nhân được cấp một tài khoản đăng nhập hệ thống và tiến hành tiếp
- Nếu đăng ký tài khoản bị từ chối hoặc yêu cầu bổ sung, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải tiến hành đăng ký lại hoặc bổ sung thông tin theo yêu cầu.
Bước 3: Sau khi được cấp tài khoản đăng nhập hệ thống, thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành đăng nhập, chọn chức năng Thông báo website thương mại điện tử bán hàng và tiến hành khai báo thông tin theo mẫu.
Bước 4: Trong thời hạn 3 ngày làm việc, thương nhân, tổ chức, cá nhân nhận thông tin phản hồi của Bộ Công Thương qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký về một trong các nội dung sau:
- Xác nhận thông tin khai báo đầy đủ, hợp lệ;
- Cho biết thông tin khai báo chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ. Khi đó, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải quay về Bước 3 để khai báo lại hoặc bổ sung các thông tin theo yêu cầu.
3. Thương nhân, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm theo dõi tình trạng xử lý hồ sơ qua thư điện tử hoặc tài khoản truy cập hệ thống đã được cấp để tiến hành cập nhật và chỉnh sửa thông tin theo yêu cầu.
4. Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ khi nhận được thông báo yêu cầu bổ sung thông tin ở Bước 4 theo quy định tại Khoản 2 Điều này, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân không có phản hồi thì hồ sơ thông báo sẽ bị chấm dứt và phải tiến hành thông báo lại hồ sơ từ Bước 3.
1. Thời gian xác nhận thông báo: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ thông báo đầy đủ, hợp lệ của thương nhân, tổ chức, cá nhân.
2. Khi xác nhận thông báo, Bộ Công Thương sẽ gửi cho thương nhân, tổ chức, cá nhân qua địa chỉ thư điện tử đã đăng ký một đoạn mã để gắn lên website thương mại điện tử bán hàng, thể hiện thành biểu tượng đã thông báo. Khi chọn biểu tượng này, người sử dụng được dẫn về phần thông tin thông báo tương ứng của thương nhân, tổ chức, cá nhân tại Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử.
IV. Thay đổi, chấm dứt thông tin đã thông báo
1. Trong trường hợp có sự thay đổi một trong những thông tin quy định tại Khoản 2 Điều 53 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP hoặc ngừng hoạt động website thương mại điện tử bán hàng đã thông báo, thương nhân, tổ chức, cá nhân phải thông báo về Bộ Công Thương trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ khi có sự thay đổi thông tin hoặc ngừng hoạt động.
2. Việc thay đổi, chấm dứt thông tin thông báo về website thương mại điện tử bán hàng được thực hiện trực tuyến thông qua tài khoản truy cập hệ thống đã được cấp khi thương nhân, tổ chức, cá nhân tiến hành thông báo theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.
3.Thời gian xác nhận việc thay đổi, chấm dứt thông tin thông báo: 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo đầy đủ, chính xác do thương nhân, tổ chức, cá nhân gửi về Bộ Công Thương theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
V. Cập nhật thông tin thông báo định kỳ
1. Mỗi năm một lần kể từ thời điểm được xác nhận thông báo, thương nhân, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ cập nhật thông tin thông báo bằng cách truy cập vào tài khoản trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử và khai báo thông tin theo mẫu.
2. Trong vòng 10 ngày kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ cập nhật thông tin, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân không tiến hành cập nhật, Bộ Công Thương sẽ gửi thông báo nhắc nhở thông qua tài khoản của thương nhân, tổ chức, cá nhân trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử. Trong vòng 15 ngày kể từ khi gửi thông báo nhắc nhở, nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân vẫn không có phản hồi thì Bộ Công Thương hủy bỏ thông tin thông báo trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử.
Quy trình khai báo nói đơn giản nhưng không hề đơn giản, trong quá trình sẽ gặp một vài khó khăn cho các cá nhân hay doanh nghiệp lần đầu thực hiện. Do đó, EBO ở đây vì bạn, khi bạn cảm thấy khó khăn hãy đến với chúng tôi.
Kết nối ngay với chúng tôi qua số ( Gọi. SMS, Zalo ) để tư vấn tận tình : 0971848080
Báo Công Thương[1] là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Công Thương, ra đời từ ngày 2/10/1945 với cơ quan tiền thân là tập san Việt Nam Kinh tế. Báo Công Thương là cơ quan ngôn luận của Bộ Công Thương, diễn đàn của giới Công Thương Việt Nam
Báo Công Thương có các ấn phẩm báo in tiếng Việt, tiếng Anh, báo điện tử, các chuyên trang điện tử Kinh tế Việt Nam[2], Media Công Thương[3], Cơ hội Giao thương[4], Thương hiệu quốc gia[5]...; các kênh mạng xã hội Facebook, YouTube, TikTok...
Tính đến ngày 8 tháng 7 năm 2024, Báo Công Thương nằm ở vị trí thứ 24 trên bảng xếp hạng 50 website hàng đầu[6] có lượng truy cập nhiều nhất tại Việt Nam do Similarweb công bố kết quả thống kê, xếp hạng hằng tháng.[7]
+ Nguyễn Minh Dương - Tổng biên tập (1965 - 1972)
+ Nguyễn Ngọc Châu - Tổng biên tập (1972 - 1990)
(Sáp nhập 3 Báo: Thương nghiệp, Kinh tế đối ngoại và Vật tư)
+ Nguyễn Tuất - Tổng biên tập (1990 - 1992)
+ Phạm Việt Tường - Tổng biên tập (1992 - 1996)
+ Trần Nam Vinh - Tổng biên tập (1996 - 1998)
+ Bùi Đức Khiêm - Tổng biên tập (1998 - 4/2008)
+ Phạm Việt Dũng - Tổng biên tập (1996-2005)
+ Tô Văn Tuấn - Tổng biên tập (2005 - 4/2008)
(Sáp nhập 2 Báo: Công nghiệp Việt Nam và Thương mại).
+ Bùi Đức Khiêm, Tổng biên tập (4/2008 - 2012)
+ Nguyễn Hữu Quý, Tổng biên tập (2012 - 2019)
+ Trương Thu Hiền, Phó Tổng biên tập phụ trách - Tổng biên tập (2019 - 2023)
+ Nguyễn Văn Minh, Phó Tổng biên tập phụ trách (Tháng 3/2023 - Tháng 3/2024)
+ Nguyễn Văn Minh, Tổng biên tập[21] (Tháng 3/2024 - Nay)